Hướng dẫn cách chữa bệnh EDS trên gà chuẩn nhất năm 2023

0
469
Nguyên nhân khiến cho gà mắc bệnh và giảm khả năng sinh sản là gì
Nguyên nhân khiến cho gà mắc bệnh và giảm khả năng sinh sản là gì

Eds được biết đến là một loại bệnh giảm sinh sản ở các loại gia cầm. Trong đó gà chính là một loài điển hình mắc loại bệnh này. Việc gà mắc eds sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến người chăm nuôi vậy nên cần có những cách chữa bệnh EDS trên gà hiệu quả để giảm thiểu tối đa thiệt hại. Vậy cụ thể bệnh eds là gì nguyên nhân mắc là do đâu và có những cách nào để phòng chống cùng đọc tiếp bài viết với đá gà thomo để có câu trả lời bạn nhé.

Bạn hiểu như thế nào về bệnh eds

Eds là tên viết tắt của một loại bệnh thường hay gặp trên gà đó là egg drop syndrome. Đây là một loại bệnh cấp tính làm giảm khả năng sinh sản của gà. Từ đó gây ra những ảnh hưởng lớn về sản lượng cũng như chất lượng của chúng.

Đối với những trang trại nuôi gà đẻ trứng bệnh này được coi là rất nguy hiểm và cần được ưu tiên phòng tránh. Bởi nếu như gà mắc phải nó sẽ lây lan rất nhanh ảnh hưởng đến cả trang trại gà. Từ đó gây thiệt hại lớn rất lớn về kinh tế cho người nuôi.

Cụ thể nếu như gà mắc phải bệnh eds thì trứng đẻ ra sẽ có màu vàng nhạt. Có quả chỉ có vỏ mềm thậm chí có quả còn không có vỏ vậy nên không đạt tiêu chuẩn để bán ra ngoài.

Xem Thêm  Cách điều trị gà bị CRD - Chiến lược điều trị và phòng ngừa
Bệnh EDS trên gà có nguy hiểm đến tính mạng hay không?
Bệnh EDS trên gà có nguy hiểm đến tính mạng hay không?

Nguyên nhân nào khiến cho gà mắc bệnh eds

Để tìm ra được cách chữa bệnh eds hiệu quả trên gà thì trước tiên chúng ta cần phải biết được nguyên nhân gây ra bệnh này trước đã. Vậy cụ thể nguyên nhân là gì, đó là:

Do gà bị nhiễm một loại virus với mạch ADN đôi thuộc chủng adenovirus. Với loại viruss này nó thường lây lần trên các loại gia cầm trong đó gà chính là loại chủ yếu hay mắc phải nhất. Khi nhiễm nó gà sẽ bị giảm sản lượng trứng đẻ ra hoặc đẻ trứng không đạt tiêu chuẩn chất lượng bán ra ngoài.

Thường thì gà nhiễm eds sẽ vào giai đoạn từ 26 cho đến 36 tuần tuổi. Chúng có thể lây nhiễm theo nhiều con đường khác nhau vậy nên khá khó để có thể phòng tránh.

Gà nhiễm bệnh eds có lây truyền cho nhau thông qua các dụng cụ ăn uống, thức ăn hay thông qua chất thải. Vì vậy cho nên khi phát hiện gà nhiễm bệnh cần có những biện pháp dọn sạch đồ dùng dụng cụ sử dụng chung thay thế bằng những vật dụng mới. Từ đó giảm bớt được phần nào nguy cơ lây nhiễm bệnh ra diện rộng.

Nguyên nhân khiến cho gà mắc bệnh và giảm khả năng sinh sản là gì
Nguyên nhân khiến cho gà mắc bệnh và giảm khả năng sinh sản là gì

Dấu hiệu bệnh tích trên lâm sàng

Đối với gà bị mắc bệnh eds hầu như không ảnh hưởng gì đến sức khỏe chỉ khi nhận thấy khả năng sinh sản của chúng kém, có vấn đề thì người ta mới biết gà mắc bệnh.

Xem Thêm  Gà đá bo là gì và cách nuôi gà đá bo lớn nhanh, khỏe mạnh

Về bệnh tích nó thường xuất hiện ở trên ống dẫn trứng hoặc là vòi trứng khiến chúng bị teo lại. Trên tử cung gà xuất hiện các tình trạng như là phù nề xung huyết, có dịch nước màu xanh. Số lượng trứng non trong cơ thể cũng giảm tuy nhiên bằng mắt thường người nuôi không thể nhận biết được.

Để chữa bệnh EDS trên gà được hiệu quả nhất người nuôi cần phải quan sát và nhận biết được các triệu chứng lâm sàng cụ thể, chẳng nhận như:

  • Số lượng trứng đẻ ra giảm một cách đột ngột, bất ngờ có thể giảm từ 30 đến 40% thậm chí còn có thể  lên tới 60%.
  • Hình dạng trứng không được ổn định bình thường có thể vỏ trứng nhăn, mỏng động dễ vào gây vỡ
  • Nếu như đập trứng sẽ dễ dàng nhận thấy giữa lòng trắng vừa lòng đỏ trứng không có sự liên kết chặt chẽ với nhau hơn nữa lòng trắng còn rất loãng
  • Trứng do gà mắc bệnh đẻ mang đi ấp thường tỷ lệ nở không cao
  • Có thể có các biểu hiện như là chán ăn, mệt mỏi, tiêu chảy, tình trạng diễn ra kéo dài trong thời gian dài
Trứng do gà mắc bệnh đẻ ra không đạt tiêu chuẩn về chất lượng
Trứng do gà mắc bệnh đẻ ra không đạt tiêu chuẩn về chất lượng

Phòng ngừa và chữa bệnh EDS trên gà hiệu quả

Đẻ có thể phòng ngừa và chữa bệnh EDS trên gà nhanh chóng và hiệu quả nhất người nuôi cần phải trang bị cho bản thân những thông tin kiến thức cần thiết về bệnh cũng như cách phòng bệnh đúng đắn. Luôn đưa việc phòng bệnh lên hàng đầu thông qua các bước như sau:

  • Bước 1: cần vệ sinh chuồng trại thường xuyên, vệ sinh các đồ dùng, dụng cụ sử dụng hàng ngày cho gà ăn uống sinh hoạt nhằm tránh có sự lây lan
  • Bước 2: khi nuôi gà đến khoảng 15 đến 16 tuần tuổi cần triển khai tiêm và xin cho gà để tránh nhiễm bệnh . Có thể dùng các vacxin như là ND-IB- EDS K, NÀ-IB-EDS emulsion,….
  • Bước 3: tiến hành bổ sung thường xuyên các loại chất dinh dưỡng, chất bổ trong gà để cơ thể có được sức khỏe tốt tăng đề kháng từ đó chống bệnh một cách hiệu quả nhất. Bổ sung các loại vitamin, thuốc giải độc gan thận, sorpherol,…theo đúng chỉ định mà bác sĩ yêu  cầu.
Xem Thêm  Cách Pha Thuốc Cho Gà Uống Chuẩn Và Chỉnh Nhất 2023
Cần phòng ngừa bệnh sớm để đảm bảo khả năng sinh sản cho gà
Cần phòng ngừa bệnh sớm để đảm bảo khả năng sinh sản cho gà

Kết luận

Bệnh eds trên gà là một bệnh khó phát hiện vậy nên cách chữa bệnh EDS trên gà tốt nhất vẫn là cách phòng tránh. Vì vậy công tác chuẩn bị phòng ngừa phải được chuẩn bị thật chỉnh chu, đầy đủ. Đảm bảo gà không bị nhiễm virus gây bệnh và không lây lan cho những con gà lành khác.